Câu bị động đặc biệt là gì? cấu trúc và bài tập áp dụng
Câu bị động đặc biệt là loại câu được dùng để nhấn mạnh hành động hoặc người thực hiện hành động,có 9 cấu trúc bị động đặc biệt cần ghi nhớ.
Ngoài các cấu trúc câu bị động khác, bị động đặc biệt cũng là một trogn những kiến thức ngữ pháp trọng tâm mà bắt buộc người học cần nắm rõ. Trong tiếng anh, có 9 cấu trúc câu bị động đặc biệt quan trọng, cùng hoctienganhnhanh ghi nhớ tất tần tật về cấu trúc này!
Câu bị động đặc biệt là gì?
Câu bị động đặc biệt là gì?
Câu bị động đặc biệt là một trong những loại câu bị động được sử dụng khi người nói muốn nhấn mạnh đối tượng của hành động, thường được dùng trong ngôn ngữ học và viết văn học. Đối tượng được nói đến trong bị động đặc biệt sẽ được đặt ở trước câu.
Ví dụ:
- It was a city devastated by war that I saw. (Đây là một thành phố bị tàn phá bởi chiến tranh mà tôi thấy)
- It was in New York City that the first pizza parlor in America was opened (Đây là ở thành phố New York, tiệm pizza đầu tiên của Mỹ được mở ra)
Tổng hợp 9 cấu trúc câu bị động đặc biệt
Trong tiếng Anh, có 9 cấu trúc bị động đặc biệt cần ghi nhớ. Mỗi cấu trúc sẽ có đặc điểm và công thức khác nhau, đồng thời phụ thuộc vào từng ngữ cảnh trong câu mà sẽ mang nghĩa khác nhau. Cụ thể:
Câu bị động với 2 tân ngữ
Cấu trúc này được sử dụng nhằm mục đích tránh lặp từ và giúp câu văn trở nên ngắn gọn hơn, tập trung vào nghĩa chính của câu. Trong câu sử dụng 2 tân ngữ khác nhau, mỗi tân ngữ sẽ mang một ý nghĩa khác nhằm miêu tả chính xác tầm quan trọng của nó.
Câu chủ động: S + V + O1 + O2 => Bị động TH1: S + be + V3 + O2 (Khi tân ngữ 2 đóng vai trò chính trong câu) => Bị động TH2: S + be + V3 + giới từ + O1 (Khi tân ngữ 1 đóng vai trò chính trong câu)
Ví dụ:
My mother gave me a book and a pen.
= I was given a book and a pen by my mother.
My mother gave a book and a pen to me.
= A book and a pen were given to me by my mother.
Câu bị động đặc biệt với V-ing
Tổng hợp 9 cấu trúc bị động đặc biệt
Trường hợp này dành riêng cho những từ vựng đi sau với Ving như: enjoy, like, love, hate,... Trong trường hợp này, động từ chính sẽ được thành V3.
Câu chủ động: V + Sb + Ving => Bị động: V + Sth/Sb + being + V3
Ví dụ:
My sister loves eating a lot of cake.
= My sister loves a lot of cakes being eaten.
Cấu trúc Bị động đặc biệt với động từ tri giác
Một số động từ tri giác như see, watch, hear, feel, listen,... khi chuyển sang câu bị động sẽ có 2 đặc biệt. Cụ thể:
Trường hợp 1:
Chủ động: S + V + O + V + O
=> Bị động: S + be + V3 + To V + (By…)
Ví dụ:
My mom saw her go out
= She was seen to go out by my mom
Trường hợp 2:
Chủ động: S + V + O + Ving + O
=> Bị động: S + be + V3 + Ving + (By…)
Ví dụ:
She saw Jim walking in the street
= Jim was seen walking in the street
Bị động đặc biệt “Kép”
Bị động đặc biệt “Kép”
Câu bị động đặc biệt kép là câu bị động mà cả đối tượng và tân ngữ đều là danh từ đều ở dạng bị động. Điều này xảy ra khi đối tượng trong câu là một câu bị động khác. Đây là một cấu trúc ngữ pháp khá phức tạp và khó ghi nhớ.
Trường hợp 1: Câu chỉ động được kết hợp với các thì hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành.
Câu chủ động: S1 + V1 + that + S2 + V2
=> BĐ 1: It is + V1-PII + that + S2 + V2
=> BĐ 2: S2 + tobe (is/am/are) + V1-PII + to + V2-inf
=> BĐ 3: S2 + tobe (is/am/are) + V1-PII + to have + V2-PII
Ví dụ:
John thinks that his father bought a house.
=> It is thinked that his father bought a house.
=> His father was thinking to buy a house.
=> John’s father is thought to have bought a house.
Trường hợp 2: Câu chủ động được chia ở thì quá khứ đơn, quá khứ tiếp diễn, quá khứ hoàn thành.
Câu chủ động: S + V1 + that + S2 + V2
=> BĐ1: It was + V1-PII + that + S2 + V2
=> BĐ2: S2 + tobe (was/were) + V1-PII + to + V2-inf
=> BĐ3: S2 + tobe (was/were) + V1-PII + to + have + V2-PII
Ví dụ:
People said that the new teacher was very funny.
=> It was said that the new teacher was very funny.
=> The new teacher was said to be very funny.
Bị động đặc biệt: câu mệnh lệnh
Câu bị động đặc biệt với câu mệnh lệnh được sử dụng để ra lệnh cho người khác thực hiện một hành động nào đó một cách lịch sự và trang trọng hơn. Cấu trúc câu chủ động thường bắt đầu bằng “It’s” và có 3 trường hợp được sử dụng nhiều nhất. Cụ thể;
Trường hợp 1:
Chủ động: It’s one’s duty to + V-inf
=> BĐ: S + to be + supposed to + V-inf
Ví dụ:
It's our duty to protect the environment.
= It's our duty to be protected the environment.
Trường hợp 2:
Chủ động: It’s necessary to + V-inf
=> BĐ: S + must/should + be + V2/ed
Ví dụ:
It’s necessary to solve her problems.
= Her problems should be solved.
Trường hợp 3:
Chủ động: Câu mệnh lệnh thức + V + O
=> BĐ: S + must/should + be + V2/ed
Ví dụ:
Turn off the TV, please!
= The TV should be turned off.
Câu bị động với cấu trúc nhờ vả
Khi diễn tả một hành động mà người nói muốn người khác làm, nhờ vả sẽ sử dụng cấu trúc bị động với have và get.
Trường hợp với have:
Chủ động: S + have +Sb + Vinf
=> BĐ: S + have + Sth + V3
Ví dụ:
She has me prepare the party
= She had me prepared the party
-
Trường hợp với get
Chủ động: S + get + sb + to V
=> BĐ: S + get + Sth + V2
Ví dụ:
John got my sister to clean the house.
= John got the house cleaned by my sister.
Câu bị động với Make và Let
Câu bị động với Make và Let
Động từ sử dụng trong câu bị động với Make và Let đều không chia và được giữ nguyên:
Bị động với Let
Chủ động: S + let + O + V
=> Bị Động: S + be allowed/permitted + to V
Ví dụ:
They don’t let reporters enter this company
= Reporters aren’t allowed to enter this company
Bị động với Make
Chủ động: S + Make + O + V
=> Bị Động: S + Be + Made + To V
Ví dụ:
My teacher made Mary do a lot of homework
= Mary was made to do a lot of homework by my teacher
Bị động với 7 động từ đặc biệt
Có 7 động từ được sử dụng trong câu bị động đặc biệt, gồm có: suggest, request, require, order, insist, demand, recommend…
Chủ động: S + suggest/require/request/… + that + S + (should) + V-inf + O
=> BĐ: It + be + V3 + that + something + be + V3
Ví dụ:
The doctor recommended a healthy diet and regular exercise.
= It was recommended that a healthy diet and regular exercise by the doctor
Câu bị động với chủ ngữ giả IT
Câu bị động với chủ ngữ giả IT
Bị động với chủ ngữ giả “It” được sử dụng khi chủ ngữ không phải là người mà là một sự việc hoặc tình huống. Khi sử dụng cấu trúc này, thường đặt “It” ở đầu câu, theo sau là động từ “be” và một phần bị động.
Chủ động: It + to be + adj + for sb + to V + to do sth
=> BĐ: It + to be + adj + for sb + to be done
Ví dụ:
It is impossible for my student to complete the homework by next Monday.
= It is impossible for the homework completed by next Monday.
Những lưu ý khi sử dụng bị động đặc biệt
Những lưu ý khi sử dụng bị động đặc biệt
Để sử dụng bị động đặc biệt chính xác và tránh bị mất điểm, bạn cần lưu ý một số điểm sau:
- Xác định rõ chủ động và bị động trong câu để tránh nhầm lẫn về ý nghĩa.
- Cẩn thận khi sử dụng giới từ và dấu câu trong câu bị động đặc biệt, vì chúng có thể làm thay đổi ý nghĩa của câu.
- Tránh lặp lại các từ quá nhiều khi sử dụng bị động đặc biệt, để câu vẫn được dễ hiểu và không trở nên rối rắm.
- Sử dụng bị động đặc biệt một cách hợp lý, trong những trường hợp cần thiết và phù hợp với ngữ cảnh.
Video bài học về câu bị động đặc biệt
Để ghi nhớ những kiến thức về bị động đặc biệt, bạn có thể theo dõi video bài giảng của cô Trang Anh dưới đây:
Bài tập Passive voice dạng đặc biệt có đáp án
Sử dụng cấu trúc câu bị động để viết lại các câu sau một cách có nghĩa
1. We don’t speak Japanese in this school.
2. John asked his teacher a question.
3. Someone built the city five years ago.
4. They gave her a huge present.
5.The robber broke into my house last year.
Đáp án:
1. Japanese is not spoken in this school.
2. The teacher was asked a question by John.
3. The city was built five years ago.
4. She was given a huge present.
5. My house was broken into last year.
Câu bị động đặc biệt có 9 cấu trúc khác nhau, mỗi cấu trúc đều có công thức chuyển đổi cụ thể. Người học tiếng Anh bắt buộc cần ghi nhớ những kiến thức này. Bài học trên, hoctienganhnhanh.vn đã giúp bạn hiểu chi tiết về những công thức về bị động đặc biệt!